Đá gà là một trò chơi dân gian được ưa chuộng tại Việt Nam. Trò chơi này được tổ chức liên tục và thường xuyên dành cho những người yêu thích và đam mê nuôi gà chọi. Những chú gà chọi sau khi được tuyển chọn và chăm sóc kỹ lưỡng sẽ được đưa đi thi đấu và giành giải về cho người nuôi. Tuy nhiên, trong quá trình thi đấu, sẽ không tránh khỏi gà bị trầy xước và kiệt sức. Vậy gà đá thua nên làm gì để phục hồi nhanh và có sức khỏe thi đấu tiếp? Hãy cùng AE888 tìm hiểu dưới đây!
Tại sao gà đá thua cần phải chăm sóc?
Sau những trận tỉ hữu vô cùng mãnh liệt, không ít những chú gà bị chấn thương, sức khỏe yếu đi khiến cho cơ thể dễ bị rơi vào tình trạng mệt mỏi, nhiễm lạnh và chán ăn,… Vì thế, để có sức khỏe ổn định thi đấu tốt, các chú gà cần phải được nghỉ ngơi và chăm sóc đặc biệt trong thời gian này bằng cách được bổ sung các chất dinh dưỡng có thể giúp gà phục hồi nhanh nhất, tránh được các bệnh thông thường.
Chăm sóc gà đá thua khoa học giúp gà mau chóng phục hồi
Gà đá thua nên làm gì để nhanh khỏe?
Công đoạn nuôi và chăm sóc gà chọi rất quan trọng. Do vậy mà người nuôi cần phải tìm hiểu kỹ và chăm sóc một cách tỉ mẩn để có thể thi đấu đạt hiệu quả cao. Dưới đây là các bước giúp bạn có thể chăm sóc gà tốt sau khi đá thua:
1. Vệ sinh gà sau khi thi đấu về
Sau khi mới thi đấu về, cơ thể gà sẽ có bám rất nhiều đất và bụi bẩn, kèm theo đó là những vết thương dính máu khi thi đấu. Ngoài ra còn có thể bị bầm tím nhiều chỗ khác hoặc sưng đầu. Nhưng cũng đừng vì sợ gà đau mà không vệ sinh, khiến cho vết thương sẽ bị nặng hơn. Điều bạn cần phải làm là dùng nước ấm lau sạch bụi bẩn, máu và đất cát bám trên cơ thể gà. Tiếp theo nhúng lông gà vào nước lạnh rồi vuốt ngược lại. Sau đó, dùng tay mở miệng, lùa lông gà vào cổ họng lấy đờm và các chất bẩn ra rồi dùng khăn lau sạch. Lấy một mồi cơm nóng cho gà ăn kết hợp với bóp rượu vào các vết bầm tím để mau lành. Chú ý, không được bóp rượu trực tiếp lên các vết thương hở làm cho gà bị xót, đau hơn.
Vệ sinh sạch các vết thương, bụi bẩn cho gà sau khi thi đấu tránh nhiễm trùng
2. Kiểm tra chân gà
Khi thi đấu, cựa gà thường được quấn quấn băng dính, đứng lâu có thể gây phù nề hoặc vỡ mạch máu. Vì thế cần phải kiểm tra mức độ của vết thương, sau đó ngâm chân gà vào nước lạnh 20 – 30 giây, giúp gà giảm phù nề và căng cơ. Đồng thời tránh được hiện tưởng sưng cụm bàn chân và nhiễm trùng.
Nếu gà bị yếu chân do gió sau khi thi đấu thì chỉ cần dùng dầu gió om bóp, chân gà sẽ mau chóng hồi phục và khỏe lại.
3. Kiểm tra sức khỏe gà
Sau khi đã thực hiện chăm sóc gà theo các bước trên, tùy thuộc và thể trạng của gà mà người nuôi có thể sử dụng thêm một số loại kháng sinh cho gà uống như:
-
EN 150: Thuốc hỗ trợ giúp làm tiêu kén, giảm đau, chống phù nề. Sử dụng một lượng thuốc bằng viên con nhộng, hòa với 3 – 5cc nước, khuấy đều rồi lấy xi lanh bơm thuốc vào miệng gà. Cho gà uống từ 3 – 5 ngày thì dừng lại.
-
B1: Thuốc hỗ trợ tăng cường sức dẻo dai và sức lực. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng thuốc này không quá 2 viên để tránh gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn.
4. Kiểm tra sức khỏe gà lại lần 2 và chuẩn bị chỗ ở
Sau khi kiểm tra sức khỏe và sơ cứu một số vết thương, cần chuẩn bị chỗ ở cho gà được yên tĩnh, khô ráo, dọn dẹp sạch sẽ và kín gió. Bởi cơ thể gà lúc này vẫn còn yếu nên cần phải được chăm sóc cẩn thận hơn. Nếu thời tiết lạnh nên sử dụng quạt sưởi hoặc bóng sưởi để làm ấm gà. Còn nếu trời nóng thì nên để thêm một máng nước ở bên cạnh.
Chuẩn bị chỗ ở khô thoáng, sạch sẽ cho gà ở
Tiếp tục theo dõi, kiểm tra sức khỏe của gà xem đã ổn chưa, nếu xuất hiện thêm các triệu chứng khác cần xử lý kịp thời để không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và mau chữa khỏi.
5. Đảm bảo chế độ ăn cho gà
Gà mới đá về không nên cho ăn thóc hoặc đồ ăn cứng ngay mà nên cho ăn cơm nóng trộn với cám và B1 để kích thích cho gà ăn nhanh phục hồi. Nếu gà yếu quá hoặc có nhiều vết thương không ăn được thì nên nấu cháo, rồi dùng xi lanh bơm trực tiếp cho gà ăn.
Lời kết
Hy vọng những chia sẻ về cách chăm sóc gà sau khi thi đấu sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm Gà đá thua nên làm gì. Chỉ cần đảm bảo thực hiện đầy đủ các quy trình chăm sóc trên, sau 3 ngày gà có thể dần phục hồi và khỏe mạnh. Nếu thông tin SV388 cung cấp hữu ích, hãy theo dõi các bài viết tiếp theo tại website: https://ae388.me/